Mối quan tâm lớn nhất của các sư kê là làm thế nào để nuôi được những chú gà đá bo lớn, khỏe mạnh, dẻo dai và nhanh tới Pin. Tuy nhiên, phương pháp này không chỉ được thực hiện ngày một ngày hai mà đó là cả một quá trình tập luyện, mài dũa lâu dài. Vậy làm thế nào để gà đá nhanh bo lớn, cơ thể săn chắc, bền bỉ, dẻo dai? Hãy bắt đầu quy trình nuôi gà đá đúng kỹ thuật qua bài viết dưới đây.

I. Nhận biết gà đá bo lớn

Gà đá bo lớn, tới pin là gà đạt được trạng thái hưng phấn và sung sức nhất. Một con gà đá khi tới pin thường có những đặc điểm như:

  • Da gà đỏ tươi hoặc đỏ tía từ hàng vảy tới hốc nách, khóe mỏ.
  • Đùi gà nở săn chắc, sờ vào cứng cáp, các khớp không lỏng lẻo.
  • Gà gáy vang to, khỏe, liên hồi, dõng dạc.
  • Lông gà dày, óng mượt
  • Hình dáng gà chắc nịch, oai vệ chứ không háu đá như gà chọi

Xem đá gà trực tiếp không lag với những trận đá gà campuchia đỉnh cao ở đấu trường Thomo, tại dagatructiep.casino các bạn sẽ được thưởng thước đá gà cựa sắt

II. Kĩ thuật chọn nuôi giống gà đá bo tới pin

1. Phương pháp chọn giống gà đá

1.1. Chọn giống gà bố mẹ

Là yếu tố then chốt trong quá trình nuôi gà đá, thông thường người ta chỉ nuôi một dòng mái ưng ý nhất, mỗi lứa sinh ra đều được chọn lựa kỹ càng, với những con mái không đạt yêu cầu sẽ được dùng cho các mục đích khác.

1.2. Chọn gà con 1 ngày tuổi

Gà con mới nở phải phân riêng cho từng dòng đực và cái, cân 10% số gà để xác định trọng lượng trung bình và chỉ chọn những cá thể có cân nặng tương đương với trọng lượng trung bình, đồng thời có ngoại hình chuẩn như thân hình cân đối, không dị tật, lông bông tơi, bụng thon nhỏ, không hở rốn, mỏ và chân cứng cáp, mắt tinh nhanh, dáng đi nhanh nhẹn.

Xếp gà con được chọn vào hộp theo từng dòng riêng, mỗi hộp 100 con. Sau đó chuyển xuống chuồng nuôi riêng với cơ cấu đàn khoảng 30% số gà bà nội so với bà ngoại, 20% ông ngoại và 19% ông nội so với bà nội. Mỗi ô nuôi không quá 300 con (nếu nuôi nền), nuôi riêng con đực và con cái từ 1 ngày đến khoảng 19-20 tuần tuổi.

Xem Thêm:   Trẻ Lười Ăn Rau Phải Làm Sao? ⚡️ +7 Cách Trị Trẻ Lười Ăn Rau Hiệu Quả

1.3. Chọn gà lúc 21 ngày hoặc 42 ngày tuổi

Trước khi chọn giống, cần đếm chính xác số gà còn lại trong từng dòng và xác định quy mô giống dự kiến ​​(số gà mái đầu kỳ của dòng mái và dòng trống ông bà).

  • Bà ngoại: Loại những cá thể ốm yếu, khuyết tật, trông bị lẫn, thường giữ lại khoảng 95 – 97% số gà so với đầu kỳ. 
  • Ông ngoại: Loại những cá thể kém khỏe mạnh, chỉ giữ lại những con nặng cân nhất, thường khoảng 60 – 65% so với đầu kỳ.
  • Bà nội: Loại những cá thể khuyết tật về ngoại hình và thể chất, thường giữ lại khoảng 94 – 95% so với đầu kỳ. 
  • Ông nội: Loại những cá thể khiếm khuyết, chỉ giữ những con nặng cân, khoẻ nhất, khoảng 15% so với bà nội.

Những khiếm khuyết cần loại bao gồm: Mỏ vẹo, mắt kém, đồng tử méo, cổ vẹo, lưng cong vẹo, xương lưỡi hái vẹo, ngắn hoặc dị dạng, đi bằng đầu gối, khèo chân, hở rốn, ngón chân cong, sưng bàn chân, lông kém phát triển. 

Tiến hành chọn lọc theo ô chuồng độc lập nhằm giữ lại những cá thể tốt nhất của từng ô. Chọn 10-20% số gà trong từng ô để xác định cân nặng trung bình. Dựa vào cân nặng, ngoại hình và số gà cần chọn từng ô, để lựa chọn cá thể làm giống.

SV388 VN website cá cược đá gà trực tuyến hàng đầu Việt Nam hiện nay. SV388 phát triển tại thị trường Việt Nam từ 2015 cung cấp nhiều dịch vụ cá cược hấp dẫn.

1.4. Chọn gà lúc 19 -20 tuần tuổi

Trước khi chuyển sang chuồng để ghép trống – mái, cần phải chọn lọc lần ba, chủ yếu là về ngoại hình và thể chất:

– Dòng trống: Chọn những cá thể có trọng lượng tiêu chuẩn, khỏe mạnh, nhanh nhẹn, lông phát triển tốt, tích tai đỏ tươi, chân cân đối, không bị dị tật ở ngón chân, tư thế đứng nghiêng 45 độ so với nền chuồng. Tỷ lệ giữ lại ở mức 12 – 13% so với dòng mái. Sau đó, loại bỏ dần trong quá trình khai thác trứng để đạt tỷ lệ trống khoảng 9-10%. 

– Dòng mái: Giữ lại các cá thể có trọng lượng tương đương với trọng lượng trung bình của đàn, lông bóng mượt, mào và tích tai phát triển tốt đỏ tươi, mỏ và chân cân đối, khoảng cách giữa xương chậu và mỏm xương lưỡi hái rộng, bụng mềm, lỗ huyệt rộng và cử động. 

1.5. Chọc lọc giai đoạn gà đẻ

Định kỳ hàng tháng, loại bỏ những cá thể có đặc điểm đẻ kém như mào và tích tai kém phát triển, màu nhợt nhạt, lỗ huyệt khô, nhỏ và ít hoạt động, những cá thể đang trong giai đoạn cuối của quá trình khai thác trứng mà bộ lông vẫn còn bóng, lông trên lưng và cổ vẫn còn nguyên.

Khi phối giống, những con trống và mái đưa vào thử nghiệm lai cần phải được lựa chọn cẩn thận, đảm bảo đầy đủ đặc trưng cho dòng hoặc giống về ngoại hình và năng suất, đồng thời, cần biết cách chọn phối thích hợp để củng cố hoặc tạo ưu thế lai ở thế hệ con cháu.

Xem Thêm:   Cầu thủ Park Ji Sung - Tiểu sử, sự nghiệp và những câu chuyện thú vị

2. Hiểu về cáp độ gà đá

Cách cáp độ gà tại Việt Nam có sự khác nhau giữa các vùng miền. Ở miền Nam, dân chọi gà thường không dùng cân mà chỉ dùng thước mắt để định lượng gà. Để bắt chặng, người cáp độ sẽ mang gà ngồi vào vòng hoặc lỗ đào lỗ sâu xuống đất để làm đấu trường, nhằm so chiều cao và bề ngang của lưng gà. 

Mỗi trường đá gà sẽ có những luật lệ riêng, có nơi cho phép đụng chạm con gà đối thủ, nhưng có nơi cấm vì lý do an toàn cho gà. Thông thường, gà có chiều cao sẽ có lợi thế khi ra đòn, nhưng nếu chiều cao và chiều ngang bù qua xớt lại thì vẫn được coi là đồng chạng và có thể cáp độ được.

Một phương pháp khác được gọi là “vô tay”, là thủ thuật dùng tay nâng dưới lườn con gà đối phương để đoán sức nặng, gân cốt, quá trình tôi luyện và khả năng chịu đựng. Tuy nhiên, kỹ thuật này thường bị cấm nhằm hạn chế khả năng hãm hại gà trong lúc vô tay.

Roosters fight during a cockfight in Quito, Ecuador. Ecuador’s President Rafael Correa has called a referendum asking Ecuadoreans to ban bullfighting, cockfighting and other pursuits where animals are killed for human entertainment. (Dolores Ochoa/Associated Press)

III. Dinh dưỡng cho gà đá bo lớn

Thức ăn chủ yếu là thóc ngâm và phơi khô để hạn chế lượng tinh bột trong gạo nhưng vẫn đảm bảo cho gà ăn no, vì giai đoạn này gà chọi không cần tăng trọng.

  • Thóc, lúa (thức ăn chính)
  • Rau xanh (rau muống, xà lách, giá,…)
  • Dế, giun hoặc sâu gạo
  • Thịt bò
  • Lươn, trạch nhỏ
  • Cá chép nhỏ
  • Một số loại vitamin cho gà chọi

IV. Cách nuôi gà tăng bo trước khi thi đấu

  • Chế độ chăm sóc khoa học trước khi cho gà ra trận để đảm bảo sức khỏe tốt nhất. Khoảng 4 giờ sáng, nên cho gà uống nước để tránh bị mất nước.
  • Cho gà quần sương vào sáng sớm sẽ giúp cơ thể dẻo dai, máu huyết lưu thông tốt hơn. Để hạn chế tim đập nhanh khi thi đấu, hãy ngậm rượu trắng và phun lên mình gà.
  • Giai đoạn này không thích hợp cho gà đạp mái, sẽ dễ làm gà bị mất sức.
  • Nên cho gà vận động ngoài trời, đi lại, không nhốt chuồng quá lâu sẽ khiến gà kém nhanh nhẹn và thông minh. 

V. Nuôi gà đá bo lớn sau thi đấu

Việc luyện tập luôn đi kèm với việc chăm sóc để nhanh chóng giúp gà lấy lại được phong độ cho lần chiến tiếp theo. Quy tắc chăm sóc đặc biệt ngay sau khi thi đấu:

  • Vỗ đờm thật sạch cho gà
  • Dùng nước ấm lau bụi bẩn, máu trên cơ thể để tránh nhiễm khuẩn
  • Dùng rượu nghệ om bóp cho gà, cẩn thận tránh các vết thương hở
  • Cho gà ăn cơm nóng và xử lý các vết thương sâu (nếu có)
  • Để gà nghỉ ngơi ở chuồng trại sạch sẽ, kín gió. Nếu thời tiết lạnh hãy thắp điện sưởi ấm cho gà.

VI. Nuôi gà đá bằng các bài tập

1. Chạy lồng 

Bài tập này rất hiệu quả trong việc tăng sức chịu đựng của gà, giúp cơ đùi khỏe khoắn, khớp chân linh hoạt hơn. Ngoài ra, còn giúp gà hạn chế bị tim đập nhanh và tránh được tình trạng khó thở khi thi đấu.

Xem Thêm:   Game Online Là Gì? Chơi Game Ở Đâu Uy Tín, An Toàn Nhất

2. Vần giữa gà với nhau 

Trước hết, cần trang bị các dụng cụ bảo hộ như bịt mỏ, băng quấn cựa để tránh gây hại cho nhau. Thả 2 con gà và để chúng tự vần nhau để nâng cao khả năng chiến đấu.

3. Vần gà với người 

Cầm lon thóc và dụ gà chạy theo vòng tròn. Mỗi ngày nên cho gà quay khoảng 40 lần, với 20 lần quay theo chiều kim đồng hồ và 20 lần ngược chiều kim đồng hồ để tăng độ linh hoạt.

4. Lưu ý về cường độ tập luyện 

Đừng cố gắng ép chúng tập quá sức sẽ dễ gây phản tác dụng. Cần phân bố thời gian luyện tập và nghỉ ngơi hợp lý để đạt kết quả tốt nhất.

VIII. Chế độ nghỉ ngơi, thư giãn

Việc chăm sóc, nghỉ ngơi vừa giúp gà khỏe mạnh hơn, vừa có thể nhanh chóng phát hiện bệnh và điều trị kịp thời. 

1. Om bóp gà thường xuyên

Thường xuyên om bóp gà bằng các bài thuốc dân gian như ngâm nước nóng với nước nghệ, quế và rượu giúp da gà đỏ hơn, dày hơn và không bị mốc. Nên tiến hành om bóp vào mỗi buổi sáng sớm để đạt hiệu quả cao.

2. Phơi gà dưới ánh sáng sớm

Nên phơi gà hàng ngày với ánh nắng sáng sớm từ 6h30 đến trước 8h hằng ngày để gà tổng hợp được vitamin D, thúc đẩy quá trình chuyển hoá canxi trong cơ thể

3. Vệ sinh chuồng trại sạch sẽ

Chuồng trại cần thông thoáng nhưng không được thay đổi nhiệt độ đột ngột. Lưu ý giữ cho gà luôn ấm áp vào mùa đông và mát mẻ vào mùa hè. Đồng thời, cũng nên có những cồn cát, hố cát sạch để gà tắm nắng hoặc tự làm sạch mình.

IX. Tập luyện cho gà đá bo lớn

1. Giai đoạn đầu 

Cho gà luyện đá 1-2 lần từ 15-20 phút rồi nghỉ 8 ngày. Sau đó, cho gà luyện đá 2-3 trận từ 30-40 phút rồi nghỉ 7 ngày.

2. Giai đoạn giữa 

Luyện vòng 1 cho gà đá 2 trận từ 17-25 phút rồi nghỉ 14 -20 ngày. Vòng 2 cho gà đá 3 trận từ 30-40 phút rồi nghỉ 10 ngày.

3. Giai đoạn cuối 

Cho gà đá 3-4 hiệp trong khoảng 17-25 phút rồi nghỉ 21-28 ngày bắn chân 7 phút, khoảng ba ngày sau cho gà luyện 4 hiệp từ 30-40 phút rồi nghỉ 10 ngày bắn chân 7 phút. Cuối cùng, khoảng 4 ngày sau khi bắn chân 10 phút, cho gà nghỉ 7 ngày trước khi tham chiến.

4. Gà đá sau 7 tháng tuổi

Gà đá sau 7 tháng tuổi thường đã nhuần nhuyễn với các cách đá, đồng thời sẽ không còn sợ các đối thủ trên đấu trường. Chế độ luyện tập lúc này sẽ bao gồm các bước cơ bản:

  • Tắm nắng, quần sương, dầm cán, vô nghệ giúp chân cứng, da dày hơn
  • Giao lưu với các gà khác, chạy bội thường xuyên để tăng cường thể lực và sức bền
  • Không nhốt lồng quá lâu để gà linh hoạt hơn
  • Đeo chì vào chân để gà rèn luyện sức dẻo dai

X. Phòng bệnh cho gà đá bo lớn

  • Thường xuyên vệ sinh máng ăn, máng uống, sân chơi và khử trùng chuồng trại
  • Đảm bảo chuồng trại khô thoáng, không bị ngập hay dột nước, tránh tạo điều kiện cho vi khuẩn sinh sôi.
  • Tiêm phòng cho gà đầy đủ
  • Bổ sung điện giải, vitamin để tăng đề kháng cho gà

Nhìn chung, nếu bạn thực hiện đúng cách nuôi gà đá bo lớn thì hiệu quả đạt được rất cao. Vì vậy đừng nên vội vàng, mà hãy thực hiện từng bước một để gà to lớn, khỏe mạnh và có được cơ thể dẻo dai, bền bỉ mà không bị tổn thương. Hy vọng những thông tin trên sẽ giúp bạn nuôi gà đá bo lớn đúng cách, tạo ra được những chiến kê tốt nhất cho mình

Về Tác Giả

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *